Kỷ niệm ngày đo lường thế giới (20/5/2018)

Chỉ còn ba tuần nữa là đến Ngày đo lường thế giới (20 tháng 5 năm 2018). Chủ đề năm nay là ‘Tương lai của Hệ đơn vị quốc tế – SI” là hệ thống đơn vị đo có tên gọi, ký hiệu và quy tắc thiết lập các đơn vị ước, bội cùng với quy tắc sử dụng chúng được Đại hội cân đo quốc tế chấp thuận.

Trong SI sửa đổi của các đơn vị cơ sở SI – cụ thể là kilôgam , ampere , kelvin và mol – sẽ được định nghĩa lại về các hằng số; các định nghĩa mới sẽ dựa trên các giá trị số cố định của hằng số Planck (h), phí sơ cấp (e), hằng số Boltzmann (k B) và hằng số Avogadro (N A), tương ứng. Hơn nữa, các định nghĩa của 07 đơn vị đo pháp định của SI cũng sẽ được biểu thị thống nhất bằng cách sử dụng công thức không đổi và các số liệu riêng biệt sẽ được rút ra để giải thích việc thực hiện các định nghĩa của từng đơn vị cơ sở một cách thiết thực .

Ở Việt Nam, Theo Nghị định 86/2012/TT-NĐ ngày 19/10/2012 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đo lường thì đơn vị đo pháp định thuộc Hệ đơn vị đo quốc tế (SI): bao gồm 7 đại lượng:
1. Khối lượng (kilogam – kg)
2. Chiều dài (mét -m)
3. Thời gian (giây – s)
4. Cường độ dòng điện (ampe – A)
5. Nhiệt độ (Kelvin – K)
6. Hạt phân tử (mol – mol)
7. Cường độ chiếu sáng (candela – Cd)

Đối với hoạt động quan trắc môi trường, thông thường chúng ta đều dùng đơn vị đo dẫn xuất. Do vậy, cần phải sử dụng đơn vị đo thống nhất và nhất quán.

Chi tiết xem tại:
https://www.most.gov.vn/vn/pages/ChiTietVanBan.aspx…

Kiểm định, hiệu chuẩn, quan trắc đối chứng, đánh giá chất lượng hệ thống